Pages

Friday 16 October 2015

Xu hướng phát triển dịch vụ tư vấn luật

Các đơn vị tư vấn luật ngày càng nhiều do nhu cầu phát triển của nền kinh tế và nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng phổ biến hơn. Chính vì lý do đó khi khách hàng tìm kiếm và hợp tác với các đơn vị tư vấn thi sẽ có rất nhiều để lựa chọn, nhưng khi lựa chon thi cần tìm hiểu đơn vị nào làm việc hiệu quả và có được uy tín rõ ràng và được khách hàng công nhận rõ nét.
xin chỉ rõ ra về thị trường hoạt động trong lĩnh vực tư vấn luật , chỉ riêng về lĩnh vưc thành lập công ty, xin cấp giấy phép cho doanh nghiệp đã có sự cạnh tranh khủng khiếp giữa những đơn vị tư vấn lâu năm và những đơn vị tư vắn mới mở. Các hình thức cạnh tranh nhiều lúc theo kiểu đưa khách hàng đang mơ hồ về thủ tục hành chính lại găp mê cung về giá, nào là giá rẻ, nhanh va tiện dụng.. nhưng thục trạng khong hề vậy..
Thực tế là khi bạn tìm kiếm kết quả từ thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp trên công cụ tìm kiếm sẽ thấy những kết quả quảng cáo bá đạo khCs nhau. Chi phí khác nhau...
Nói một cách rõ nét thì cùng 1 thủ tục đó , làm những giấy phép đó mức chi phí đã quá rõ ràng, làm dịch vụ thì phải có công chi phí đó là giá dịch  vụ ai cũng hiểu và làm miễn được viê j của mình.  Với các đơn vị tư vấn quảng cáo theo kiểu giật tít ròi phát sinh này kia khi khách hàng tới làm việc sẽ rát khó để tồn tại với uy tín của mình..
Thực trạng và sự cạnh tranh khốc liệt là vậy nhưng với Việt Luật trước sau chỉ là một đó là lợi ích khách hàng luôn được đặt lên hàng đầu và khách hàng đều có thể dễ dàng lựa chọn cho mình các gói dịch vụ rõ ràng như tddax tham khảo hoạc có thể được tư vấn miễn phí từ chuyên viên chúng tôi qua webSite tuvanvietluat.com.
Phân tích là vậy vãn nhắc tới xu hướng phát triển nghành tư vấn luật là rất khả quan. Và hiện có rất nhiều đơn vị tư vấn làm tốt điều nay.
Khi tương lai hiệp định TPP có hiệu lực thúc đẩy nền kinh tế việt nam và khi đó sự phát triển doanh nghiệp là rất lớn đo đó yêu cầu có tư vấn hữu ích về pháp lý là điều tất yếu.
Nếu có nhưng  vướng mắc về thủ tục pháp lý hãy liên hệ trục tiếp tới công ty tư vấn việt luật tại số 126 phố chùa láng đống đa hà nội .
Hotline.0439974288 để có tư vấn tốt nhất.

Saturday 12 September 2015

Luật luôn thay đổi và cần làm gì?

Trong những năm qua nếu những ai theo dõi sự thay đổi của hệ thống luật doanh nghiệp sẽ thấy sự thay đổi hết sức rõ ràng. Nó thể hiện ở trình tự và thủ tục hành chính thực hiện so với trước kia.
Trước tiên cần nhắc tới sự thay đổi về thời gian xin cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, trước kia thời gian thực hiện là 7 ngày làm việc để có giấy phép trong khi đó thủ tục để hợp pháp hóa dấu tròn công ty lại là 5 ngày làm việc. Vậy để doanh nghiệp có riêng giấy tờ và dấu công ty đã mất hơn nửa tháng trời rồi.
Thời gian đó có được tính bằng tiền ko.
Sự tiến bộ của luật doanh nghiệp hiện nay được thể hiện rất rõ đó là thời gian cấp phép chỉ con 3 ngày làm việc, thời gian làm dấu công ty và công bố chỉ còn là 3 ngày. Thời gian đã rút ngắn . Và tất nhiên doanh nghiệp hưởng lợi rất nhiều.
Sự tiến bộ rõ rệt là thế nhưng trong quá trình hình thực hiện lại rất có nhiều vướng mắc. Doanh nghiệp khi làm hồ sơ và nộp thi xếp hàng dài từ 5h sáng và xuyên trưa. Vậy có phải thật sự đem lại lợi ích.
Khó khăn là vậy với những người làm hồ sơ sẽ thấy mất thời gian do họ không nắm bắt những thủ tục đã tìm đến Việt Luật để tư vấn và sử dụng dịch vụ tại đây.
Với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn luật doanh nghiệp việt luật đã tư vấn cho hàng ngàn khách hàng.
Những ưu điểm dịch vụ tại việt luật đó là sự chuyên nghiệp trong việc tư vấn  thành lập công ty... và các dịch vụ pháp lý khác.
Tiết kiệm thời gian với chi phí rẻ mà bất cứ doanh nghiệp nào mới thành lập còn nhiều khó khăn.
Vậy trả lời câu hỏi khi luật doanh nghiệp thay đổi bạn quan tâm tới gì? Đó là bạn không cần quan tâm gì hết. Bất cứ vướng mắc nào hãy cứ tới gặp chúng tôi.  Chúng tôi sẽ hỗ trợ tốt nhất.
Địa chỉ 126 phố chùa láng đống đa hà nội.
Email . Congtyvietluathanoi@gmail.com

Thursday 10 September 2015

Tư vấn luật doanh nghiệp uy tín

Khi bạn có nhu cầu thực hiện thủ tục pháp lý nào đó bạn nghĩ ngay tới tính chất phức tạp của nó, vì sao bạn nghĩ thế?
Câu trả lời đơn giản đó là bạn đâu là người học về luật, thường xuyên tìm hiểu thủ tục đâu. Trong khi đó những quy định chồng chéo về luật càng khiến bạn thêm nhiều thắc mắc.... vậy những thắc mắc của bạn sẽ giải quyết ra sao?
Câu trả lời bạn nghĩ ngay đó là tìm ai đó giúp đỡ, nhưng ai có thể giúp ban trong lĩnh vực tư vấn luật này.
Thêm câu trả lời giúp bạn đó là hãy đến với công ty tư vấn Việt Luật..  tất cả vướng mắc của bạn về pháp lý sẽ được tháo gỡ cùng chuyên viên tư vấn hàng đầu tại Việt Luật.

Với thế mạnh hoạt động trong lĩnh vực tư vấn luật doanh nghiệp, đầu tư nước ngoài và sở hữu trí tuệ... chúng tôi am hiểu và cung cấp dịch vụ tốt nhất với khách hàng.
Thành lập công ty tại viêt luật luôn là nhanh và rẻ ng đầu hiện nay.
Xin cấp giấy phép đầu tư với các hình thức thành lập công ty vốn nươc ngoài , 100 vốn nước ngoài được thực hiện nhanh chóng.
Những dịch vụ còn lại luôn nhận được sự hài lòng khách hàng khi làm việc cùng việt luật.
Vì những lý do đó hiện nay hàng ngày có rất nhiều khách hang đến tư ván và sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Nếu một ngày nào đó các ban cần tư vấn hay có khó khăn về pháp lý... đừng  ngần ngại mà hãy gọi cho chúng tôi.  Mọi vướng mắc sẽ được tháo gỡ nhanh chóng.
Địa chỉ. 126 chùa láng đống đa hà nội.
Hotline. 0965 999 345 .. gọi ngay để có tư vấn rõ nét nhất.
VIỆT LUÂT TRÂN TRỌNG...!

Friday 7 August 2015

Thủ tục thay đổi tên công ty nước ngoài tại Việt Nam

Trong nội dung thay đổi đăng ký kinh doanh thì thủ tục thay đổi tên công ty với công ty trong nước và công ty có vôn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là hoàn toàn khác nhau , để hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các thủ tục pháp lý tốt nhất công ty tư vấn Việt Luật cung cấp dịch vu thay đổi tên công ty có vốn nước ngoài tại Việt Nam với thời gian nhanh nhất và tiết kiệm chi phí nhất khách hàng .
Nội dung tư vấn về thủ tục cụ thể như sau :
thay-doi-ten-cong-ty-von-nuoc-ngoai

I.TƯ VẤN CÁC THỦ TỤC PHÁP LÝ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH THAY ĐỔI TÊN CÔNG TY

  • Cách đặt tên mới, lựa chọn tên mới phù hợp với quy định tại Luật doanh nghiệp 2005.
  • Lựa chọn tên mới - không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp trước đó đã đặt.
  • Cách tra tên công ty tiếng Việt, tên công ty tiếng nước ngoài, tên viết tắt.
  • Địa vị pháp lý công ty có vốn đầu tư nước ngoài sau khi đổi tên như thế nào.

II. THỦ TỤC THAY ĐỔI TÊN CÔNG TY TRÊN GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ:

  • Đơn xin điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư do người đại diện công ty ký
  • Nghị quyết của Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh hoặc thoả thuận của các bên hợp doanh hoặc đề nghị của chủ đầu tư nước ngoài (đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) về vấn đề xin điều chỉnh, bổ sung Giấy chứng nhận đầu tư
  • Báo cáo tình hình triển khai, thực hiện dự án kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đầu tư đến thời điểm xin điều chỉnh
  • Báo cáo tình hình thực hiện dự án đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư
  • Thông báo tiến độ góp vốn đầu tư
  • Giấy chứng nhận đầu tư cũ.

Với thời gian thực hiện 15 - 20 ngày quý doanh nghiệp hoàn thành thủ tục thay đổi tên công ty hợp pháp .
Mọi thắc mắc về thời gian , chi phí, thủ tục thực hiện dịch vụ hãy liên hệ công ty tư vấn Việt Luật tại số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội
Email liên lạc chính : congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline: 0965 999 345
Chúng tôi cam kết mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất cùng sự hài lòng khách hàng khi làm việc cùng chúng tôi .

Thursday 6 August 2015

Dịch vụ công bố lưu hành mỹ phẩm uy tín

Những doanh nghiệp sau khi tiến hành thủ tục thành lập công ty và hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực mỹ phẩm với những mặt hàng được sản xuất trong và ngoài nước , nội dung cụ thể được chuyên viên tư vấn chúng tôi tư vấn cụ thể tới khách hàng như sau :
dich-vu-cong-bo-my-pham

Ms Liên : 0965 999 345 - 043 997 4288 sẽ tư vấn nội dung chi tiết và cụ thể nhất về thời gian và chi phí thực hiện dịch vụ .
Nội dung dịch vụ công bố lưu hành mỹ phẩm:
1. Tư vấn bổ sung ngành nghề cho phù hợp với quy định của pháp luật;
2. Tư vấn các thủ tục và quy chế công bố lưu hành mỹ phẩm tại Việt Nam.
3. Soạn thảo hồ sơ pháp lý cho việc đăng ký công bố lưu hành mỹ phẩm.
4. Thực hiện công việc theo uỷ quyền đăng ký công bố lưu hành mỹ phẩm tại Cục quản lý dược - Bộ Y tế.
5. Soạn thảo Hồ sơ pháp lý hậu kiểm cho doanh nghiệp sau khi được Cục dược cấp phép.
Về hình thức công bố mỹ phẩm , mặt hàng trong nước và mặt hàng nhập khẩu sẽ có những yêu cầu và hồ sơ thủ tục khác nhau, tất cả nội dung đó được thể hiện cụ thể như sau :
1. Đối với mỹ phẩm nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam:
Đơn đăng ký lưu hành mỹ phẩm (do Việt luật soạn thảo)
Giấy phép đăng ký kinh doanh của tổ chức đứng tên đăng ký lưu hành mỹ phẩm
Nếu cơ sở đăng ký không phải là nhà sản xuất ra sản phẩm thì phải có giấy ủy quyền của nhà sản xuất cho cơ sở đứng tên đăng ký lưu hành sản phẩm (được hợp pháp hóa lãnh sự) sau khi được đăng ký
Công thức ghi đầy đủ:  các thành phần cấu tạo -> ghi rõ nồng độ -> hàm lượng hoặc tỷ lệ phầm trăm của từng thành phần
Giấy phép lưu hành tự do CFS (được hợp pháp hóa lãnh sự).
Địa chứa dữ liệu công bố (phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm)
2. Đối với mỹ phẩm sản xuất tại Việt Nam
Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư của nhà sản xuất có chức năng sản xuất mỹ phẩm
Công thức: Ghi đầy đủ các thành phần cấu tạo; ghi rõ nồng độ, hàm lượng hoặc tỷ lệ phần trăm của từng thành phần.
Tiêu chuẩn chất lượng và phương pháp thử .
Dữ liệu kỹ thuật hoặc dữ liệu lâm sàng để chứng minh những công dụng đặc biệt của sản phẩm (nếu có).
Tài liệu nghiên cứu độ ổn định.
Cam kết của nhà sản xuất hoặc chủ sở hữu sản phẩm về việc công thức sản phẩm không có các chất cấm và tuân thủ theo giới hạn về hàm lượng của những chất bị hạn chế và sản xuất đúng công thức đã công bố.
Hồ sơ đăng ký lưu hành mỹ phẩm, đăng ký cấp lại sổ đăng ký lưu hành mỹ phẩm, hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng mỹ phẩm sản xuất trong nước được nộp tại sở Y tế nới doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Hãy đến địa chỉ số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội , tất cả vướng mắc sẽ được thao gỡ .
Hẹn gặp quý khách hàng vào thời gian gần nhất .

Dịch vụ khắc dấu công ty tại Việt Luật

Doanh nghiệp sau khi có giấy phép đăng ký kinh doanh sẽ tiến hành thủ tục khắc dấu công ty , vậy thủ tục khắc dấu cần những gì ? hồ sơ và thủ tục ra sao ? 
dich-vu-khac-dau-cong-ty

1. Việt Luật giới thiệu cụ thể tới khách hàng với nội dung như sau :
  • Nội dung tiến hành thủ tục khắc dấu công ty :
  • Doanh nghiệp chuẩn bị giấy phép đăng ký kinh doanh 
  • Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế 
  • Mẫu dấu công ty 
2. Quy trình thực hiện khắc dấu công ty 
  • Sau khi tiếp nhận đầy đủ thông tin về mẫu dấu công ty Việt Luật sẽ tiến hành các thủ tục để khắc dấu khách hàng .
  • Sau khi có dấu và mẫu dấu công ty chúng tôi thực hiện công bố mẫu dấu doanh nghiệp trên cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia .
3. Chi phí và thời gian thực hiện khắc dấu công ty
  • Thời gian : 30 phút 
  • Chi phí : 500.000 VNĐ 
4. Thông tin liên hệ công ty tư vấn Việt Luật 
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội
Email: congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 0938 234 777 

Wednesday 8 April 2015

Nội dung đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Việt Luật tư vấn thủ tục xin cấp dự án đầu tư tại Việt Nam với những nội dung cụ thể như sau .
dau-tu-nuoc-ngoai-tai-viet-nam

1) Nội dung thẩm định dự án đầu tư:
Các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước phải được thẩm định về:
+  Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn
+  Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia (nếu có)
+  Các ưu đãi hỗ trợ của nhà nước mà dự án dầu tư có thể được hưởng theo quy chế chung
+  Phương án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng
thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh +  Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng
+  Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái định cư (nếu có)
+  Phòng, chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự án
+  Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong quá trình thực hiện làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư
+  Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án.
Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh còn phải thẩm định các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu tư và phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án.

2) Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư:
a) Đối với các dự án nhóm A :
+  Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm lấy ý kiến của Bộ quản lý ngành, các Bộ, địa phương có liên quan. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể đối với từng dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có thể mời các tổ chức và chuyên gia tư vấn thuộc các Bộ khác có liên quan để tham gia thẩm định dự án.
+  Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tài chính và phương án trả nợ trước khi trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư.
thủ tục làm sổ đỏ b) Đối với các dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dung do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước :
+  Người có thẩm quyền quyết định đầu tư sử dụng cơ quan chuyên môn trực thuộc đủ năng lực tổ chức thẩm định, có thể mời cơ quan chuyên môn của các Bộ, ngành khác có liên quan để thẩm định dự án:
+  Ủy ban Nhân dân Thành phố quyết định đầu tư nhóm B
+  Ủy ban Nhân dân các quận huyện quyết định các dự án đầu tư có mức vốn từ 5 tỷ đồng trở xuống, sử dụng nguồn vốn Ngân sách thành phố phân cấp cho Quận huyện quản lý.
+  Giám đốc Sở Kế hoạch và đầu tư phê duyệt các dự án đầu tư nhóm C sử dụng vốn ngân sách nhà nước
+  Giám đốc Sở Địa Chính – Nhà đất phê duyệt các dự án nhóm C sử dụng nguồn vốn cho thuê nhà sở hữu nhà nước
+  Giám đốc Sở Giao thông công chánh phê duyệt các dự án nhóm C sử dụng nguồn vốn bảo đảm giao thông.

3) Biện pháp thẩm định:
+  Sau khi tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, căn cứ vào từng loại dự án, cơ quan quyết định đầu tư thẩm định, đồng thời gởi công văn đến các sở ngành khi có nhu cầu cần xác định về nội dung có liên quan đến công tác thẩm định.
+  Các Sở Ban ngành có trách nhiệm xem xét và phát biểu ý kiến bằng văn bản gởi cho cơ quan thẩm định theo thời gian quy định.
+  Trong trường hợp nội dung dự án không phức tạp hoặc cơ quan thẩm định có đủ thông tin và điều kiện để đánh giá nội dung dự án, cơ quan thẩm định có thể không phải lấy ý kiến các ngành trong quá trình thẩm định nhưng phải nêu rõ việc này trong báo cáo thẩm định.
+  Trong quá trình thẩm định, nếu xét thấy cần thiết, cơ quan thẩm định được tổ chức họp tư vấn để thẩm định dự án.

thủ tục thành lập doanh nghiệp 4) Thời gian thẩm định:
+  Các dự án đầu tư thuộc nhóm A : thời hạn thẩm định không quá 60 ngày làm việc.
+  Các dự án đầu tư thuộc nhóm B : thời hạn thẩm định không quá 25 ngày, trong đó thời gian thẩm định tại Sở Kế hoạch Đầu tư không quá 15 ngày làm việc.
+  Các dự án đầu tư thuộc nhóm C : thời hạn thẩm định không quá 15 ngày làm việc (gồm 7 ngày hỏi ý kiến các Sở ngành nếu có).

5) Nội dung Quyết định đầu tư
Nội dung quyết định đầu tư bao gồm :
+  Mục tiêu đầu tư;
+  Xác định chủ đầu tư;
+  Hình thức quản lý dự án;
thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh +  Địa điểm, diện tích đất sử dụng, phương án bảo vệ môi trường và kế hoạch tái định cư và phục hồi (nếu có);
+  Công nghệ, công suất thiết kế, phương án kiến trúc, tiêu chuẩn kỹ thuật và cấp công trình;
+  Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia (nếu có);
+  Tổng mức đầu tư;
+  Nguồn vốn đầu tư, khả năng tài chính và kế hoạch vốn của dự án;
+  Các ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước mà dự án đầu tư có thể được hưởng theo quy chế chung;
+  Phương thức thực hiện dự án. Nguyên tắc phân chia gói thầu và hình thức lựa chọn nhà thầu. Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu thầu, dự án nhóm A, B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết định đầu tư;
+  Thời gian xây dựng và các mốc tiến độ triển khai chính của dự án.
+  Thời hạn khởi công (chậm nhất), thời hạn hoàn thành đưa công trình vào khai thác sử dụng (chậm nhất)
+  Mối quan hệ và trách nhiệm các Bộ, ngành, địa phương có liên quan (nếu có). Hiệu lực thi hành.
Thông tin tư vấn khác tại Việt Luật :
Thành lập công ty liên doanh tại Việt Nam 
Dịch vụ tư vấn tách doanh nghiệp 
Thành lập công ty con Hoàng Mai
Thông tin liên hệ
Công ty tư vấn Việt Luật 
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội
Email:congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 0938 234 777 

Thủ tục thành lập công ty liên doanh tại Việt Nam

Công ty tư vấn Việt Luật tư vấn thủ tục thành lập công ty liên doanh nước ngoài tại Việt Nam , nội dung cụ thể gói dịch vụ của chúng tôi như sau :
tu-van-thu-tuc-thanh-lap-cong-ty-lien-doanh-ha-noi

1. Tư vấn pháp lý ban đầu:
+ Tư vấn mô hình doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức đối với công ty liên doanh
+ Tư vấn quy định Pháp Lý liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của nhà đầu tư
+ Tư vấn quy định Pháp Lý về vốn đầu tư và địa điểm trụ sở chính Công ty và địa điểm thực hiện dự án
+ Tư vấn quy định Pháp Lý về thuế
+ Tư vấn quy định Pháp lý về ưu đãi đầu tư
+ Tư vấn quy định Pháp lý liên quan đến lĩnh vực xuất nhập cảnh của nhà đầu tư là cá nhân nước ngoài;
+ Tư vấn quy định Pháp lý khác có liên quan;
+ Vốn điều lệ/vốn pháp định (phù hợp với từng ngành nghề kinh doanh và loại hình doanh nghiệp);
+ Tư vấn các vấn đề liên quan đến nội bộ doanh nghiệp (Mô hình và Cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động và điều hành, mối quan hệ giữa các chức danh quản lý, quyền và nghĩa vụ của các cổ đông, tỷ lệ và phương thức góp vốn, các nội dung khác có liên quan).
2. Dịch vụ cung cấp, bao gồm:
+ Hoàn thiện hồ sơ thành lập doanh nghiệp, dự án đầu tư bao gồm: Tư vấn và hoàn thịên Biên bản về việc họp các sáng lập viên trước khi thành lập doanh nghiệp, Giấy đề nghị cấp phép đầu tư, Soạn thảo danh sách cổ đông, Giấy ủy quyền thành lập doanh nghiệp, Các giấy tờ khác có liên quan.
+ Đại diện cho khách hàng làm việc với Sở kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan
+ Theo dõi tiến trình xử lý và thông báo kết qủa hồ sơ đã nộp
+ Nhận Giấy chứng nhận Đầu tư
+ Tiến hành thủ tục nộp hồ sơ đăng ký khắc dấu và liên hệ khắc dấu cho Doanh nghiệp tại Cơ quan có thẩm quyền
+ Nhận Giấy chứng nhận mẫu dấu và Dấu công ty
+ Tiến hành thủ tục đăng ký mã số thuế và chức năng xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp
+ Cung cấp văn bản pháp luật theo yêu cầu (qua email)
+ Soạn thảo hồ sơ nội bộ của doanh nghiệp, gồm: Điều lệ, Biên bản góp vốn thành lập công ty, bầu chủ tịch, cử người đại diện theo pháp luật, Quyết định bổ nhiệm giám đốc, Quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng, Chứng nhận sở hữu cổ phần, Sổ cổ đông/thành viên, Thông báo lập sổ cổ đông/thành viên…;
+ Hướng dẫn và hỗ trợ các vấn đề liên quan đến Thuế và Kế toán trong thời gian đầu sau thành lập.
Chi phí thành lập công ty liên doanh : 1.500 USD ( Đã bao gồm lệ phí nhà nước và phí dịch vụ )
Tham khảo :
Xin cấp giấy phép kinh doanh Gas
Tư vấn tách doanh nghiệp nhanh 
Thành lập công ty con
Thông tin liên hệ 
Công ty tư vấn Việt Luật
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội 
Email:congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 0938 234 777 

Thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam

Việt Luật tư vấn thủ tục thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam với nội dung cụ thể như sau :
thanh-lap-van-phong-dai-dien-cong-ty-nuoc-ngoai-tai-viet-nam

1. Cơ sở pháp lý;
Thủ tục thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại việt Nam
2. Điều kiện cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài
3. Các trường hợp không cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài
4. Hồ sơ Thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài bao gồm
5. Dịch vụ thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam của Việt Luật

CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 Quy định chi tiết Luật Thương mại về Văn phòng đại diện, Chi nhánh của công ty nước ngoài tại Việt Nam.
- Thông tư 11/2006/TT-BTM hướng dẫn thực hiện Nghị định 72/2006/NĐ-CP.
- Thông tư 133/2012/TT-BTC ngày 13/08/2012 quy định chế độ thu, nộp và quản lý lệ phí cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.

 ĐIỀU KIỆN CẤP GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÔNG TY NƯỚC NGOÀI

Văn phòng đại diện của công ty nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của công ty nước ngoài, được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt Nam cho phép.”
thủ tục thành lập doanh nghiệp  Thương nhân nước ngoài được cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam khi có đủ các điều kiện sau:
1. Là thương nhân được pháp luật nước, vùng lãnh thổ (sau đây gọi chung là nước) nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh công nhận hợp pháp;
2. Đã hoạt động không dưới 01 năm, kể từ khi được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh hợp pháp ở nước của thương nhân.
Các trường hợp không cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện công ty nước ngoài:
1. Công ty nước ngoài không đáp ứng đủ các điều kiện quy định nêu trên.
2. Công ty nước ngoài đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện trong thời gian 02 năm, kể từ ngày bị thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Việt Nam.

 HỒ SƠ THÀNH LẬP VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÔNG TY NƯỚC NGOÀI
1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện theo mẫu của Bộ Công Thương do đại diện có thẩm quyền của thương nhân nước ngoài ký;
2. Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương của thương nhân nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngoài thành lập xác nhận. Trong trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị tương đương có quy định thời hạn hoạt động của thương nhân nước ngoài thì thời hạn đó phải còn ít nhất là 01 năm,
3. Báo cáo tài chính có kiểm toán hoặc tài liệu khác có giá trị tương đương chứng minh được sự tồn tại và hoạt động thực sự của thương nhân nước ngoài trong năm tài chính gần nhất;
4. Bản sao Điều lệ hoạt động của thương nhân đối với thương nhân nước ngoài là các tổ chức kinh tế.
5. Bản sao Chứng minh nhân dân (đối với người Việt Nam) hoặc hộ chiếu (đối với người nước ngoài) của người đứng đầu văn phòng đại diện.
6. Hợp đồng thuê nhà.
7. Thư ủy quyền cho do đại diện có thẩm quyền của thương nhân nước ngoài ký;
thủ tục điều chỉnh giấy đăng ký kinh doanh Lưu ý: Các giấy tờ quy định tại điểm 2, 3, 4 phải dịch ra tiếng Việt, được cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự cửa Việt Nam ở nước ngoài chứng nhận và thực hiện việc hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam.
 Hồ sơ thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam
Dịch vụ thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam của Việt Luật :
 Để thuận tiện cho khách hàng khi làm thủ tục thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam, Việt Luật cung cấp cho khách hàng dịch vụ thành lập công ty nước ngoài tại Việt Nam trọn gói nhanh chóng với chi phí dịch vụ tiết kiệm nhất. Khách hàng tư vấn thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Luật sẽ được hưởng một số dịch vụ ưu đãi miễn phí của công ty như
- Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam như: Tư vấn mô hình, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động và điều hành; Tư vấn các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của trưởng văn phòng đại diện;....
- Sau khi ký hợp đồng dịch vụ Việt Luật sẽ tiến hành soạn hồ sơ đăng ký thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam cho khách hàng;
- Đại diện lên cơ quan Nhà nước nộp hồ sơ thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam cho khách hàng;
- Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng
- Đại diện nhận kết quả là Giấy phép thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài cho khách hàng;
- Tiến hành thủ tục khắc con dấu cho Doanh nghiệp;
NHỮNG LỢI ÍCH KHI LÀM DỊCH VỤ THÀNH LẬP VP ĐẠI DIỆN TẠI VIỆT LUẬT
1. Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động Thành lập văn phòng đại diện:
Chúng tôi sẽ tư vấn cho khách hàng toàn bộ hành lang pháp lý liên quan đến vấn đề thành lập, quản lý văn phòng như:
- Tư vấn các điều kiện để Thành lập văn phòng đại diện tại nước ngoài;
- Tư vấn Thủ tục Thành lập văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ cần thiết để Thành lập văn phòng đại diện tại nước ngoài;
- Tư vấn các vấn đề pháp lý phát sinh khi Văn phòng đại diện đi vào hoạt động;
2. Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng:
- Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư của chúng tôi sẽ  phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc;
- Trong trường hợp khách hàng cần luật sư tham gia đàm phán, gặp mặt trao đổi với đối tác của khách hàng trong việc Thành lập văn phòng đại diện tại nước ngoài, chúng tôi sẽ sắp xếp, đảm bảo sự tham gia theo đúng yêu cầu;
- Chúng tôi đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.
3. Đại diện khách hàng hoàn tất các thủ tục Thành lập văn phòng đại diện tại nước ngoài như:
- Sau khi ký hợp đồng dịch vụ, Việt Luật sẽ tiến hành soạn thảo hồ sơ Thành lập văn phòng đại diện tại nước ngoài cho khách hàng;
- Đại diện lên cơ quan Nhà Nước để nộp Hồ sơ đăng ký Thành lập văn phòng đại diện tại nước ngoài cho khách hàng;
- Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;
- Đại diện nhận Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh cho khách hàng;
- Công chứng giấy tờ cho khách hàng để tiến hành thủ tục tiếp theo;
- Tiến hành thủ tục khắc con dấu cho Doanh nghiệp;
4. Dịch vụ hậu mãi cho khách hàng:
Sau khi thanh lý hợp đồng dịch vụ, Chúng tôi vẫn tiếp tục hỗ trợ cho khách hàng một số dịch vụ ưu đãi như:
- Tư vấn những công việc cần làm ngay khi doanh nghiệp bước vào hoạt động
- Tư vấn quản lý nhân lực, hợp đồng lao động;
- Cung cấp văn bản pháp luật miễn phí thường xuyên qua website:
- Tư vấn miễn phí qua yahoo chat, email, website của công ty.
Chi phí thành lập văn phòng đại diện công ty nước ngoài tại Việt Nam : 500 USD ( Bao gồm lệ phí nhà nước và phí dịch vụ )
Tham khảo các dịch vụ khác tại Việt Luật :
Thủ tục thay đổi vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân
Dịch vụ tư vấn tách doanh nghiệp 
Thông tin liên hệ
Công ty tư vấn Việt Luật
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội
Email: congtyvietluathanoi@gmail.com

Monday 2 March 2015

Xin cấp giấy phép kinh doanh Gas

Sau khi thành lập công ty trong lĩnh vực kinh doanh Gas , quý doanh nghiệp cần chuẩn bị những thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh Gas với nội dung cụ thể như sau :
giay-phep-kinh-doanh-gas

Việt Luật cung cấp  gói dịch vụ xin giấy phép kinh doanh gas cho các cá nhân và doanh nghiệp muốn đăng ký kinh doanh gas. Việt Luật sẽ tư vấn cho khách hàng thủ tục xin giấy phép kinh doanh gas với thời gian nhanh nhất và uy tín nhất .
Các cơ sở kinh doanh muốn tiến hành kinh doanh gas trước tiên cần phải có giấy phép kinh doanh gas. Việc xin giấy phép kinh doanh gas (hay giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh gas được quy định tại nghị định 107/2009/NĐ-CP, căn cứ theo điều 30 nghị định này thì hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh LPG chai bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh LPG của thương nhân chủ sở hữu cửa hàng bán LPG chai theo mẫu quy định tại Phụ lục I kèm theo Nghị định này
- Bản sao( có chứng thực ): Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của thương nhân chủ sở hữu cửa hàng bán LPG chai;
- Bản sao (có chứng thực ): Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy( thủ tục xin giấy phép phòng cháy chữa cháy). Giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự do cơ quan công an có thẩm quyền cấp.
- Bản sao (có chứng thực): Giấy chứng nhận đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cấp cho từng nhân viên làm việc tại cửa hàng bán LPG chai.
Nơi nộp hồ sơ là Sở công thương nơi cơ sở kinh doanh gas đóng  tại địa bàn. Nếu được cấp giấy chứng nhận thì giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh gas sẽ có hiệu lực trong vòng 5 năm kể từ ngày cấp.
Chi phí xin cấp giấy phép kinh doanh Gas: Liên hệ thương thảo 
Thông tin liên hệ 
Công ty tư vấn Việt Luật 
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội 
Email : congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 0938 234 777 

Xin giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống

Việt Luật xin tư vấn về thủ tục xin giấy phép kinh doanh ăn uống đối với hộ kinh doanh cá thể như sau :

Kinh doanh dịch vụ ăn uống là một hoạt động phổ biến của số đông các chủ thể kinh doanh. Muốn tiến hành hoạt động kinh doanh thì giấy phép kinh doanh là một trong những thủ tục hành chính bắt buộc để nhà nước quản lý việc kinh doanh của doanh nghiệp và thương nhân.
Thủ tục xin giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống:
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh.
- Nội dung gồm:
 - Tên hộ kinh doanh,
 - Địa chỉ địa điểm kinh doanh,
 - Ngành, nghề kinh doanh; Số vốn kinh doanh;
 - Họ, tên, số và ngày cấp giấy CMND,
 - Địa chỉ nơi cư trú và chữ ký của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình
 - Bản sao tài liệu chứng minh tư cách pháp lý,
Sau khi đã có giấy phép kinh doanh, chủ thể kinh doanh cần xin giấy phép đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm – Sở y tế hoặc có cam kết chấp hành về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ngoài ra cũng cần lưu ý xin thêm một số loại giấy tờ như:
- Xin cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ rượu nếu có bán rượu trong nhà hàng.
- Xin cấp giấy phép kinh doanh bán lẻ thuốc lá nếu có bán thuốc lá trong nhà hàng.
- Cần có giấy chứng nhận đủ điều kiện PCCC nếu thuộc các trường hợp tại phụ lục 2, Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy
Tư vấn dịch vụ tại Việt Luật 
- Tư vấn thủ tục hồ sơ cấp giấy phép miễn phí.
- soạn thảo thủ tục hồ sơ giúp khách hàng.
- Đại diện khách hàng lên làm việc với các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
- Tư vấn dịch vụ pháp lý khách nếu khách hàng có nhu cầu.
Thông tin liên hệ 
Công ty tư vấn Việt Luật 
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa- Hà Nội 
Email: congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 0938 234 777 

Xin cấp giấy phép kinh doanh cửa hàng cafe

Việt Luật cung cấp dịch vụ tư vấn thành lập công ty và sau đó là về xin giấy phép kinh doanh quán cafe. Việt Luật sẽ giúp  bạn hoàn thành thủ tục hồ sơ giấy phép một cách nhanh chóng và đảm bảo hiệu quả nhất, giúp bạn tiết kiệm tối đa chi phí cũng như thời gian của mình.
giay-phep-kinh-doanh-cua-hang-cafe

Thành lập và kinh doanh quán cafe là một trong các hình thức kinh doanh khá phổ biến hiện nay, việc xin giấy phép kinh doanh quán cafe theo trình tự ra sao sẽ phụ thuộc vào chủ sở hữu của quán cafe. Đối với chủ sở hữu là công ty thì việc kinh doanh quán cafe trước tiên công ty cần có đăng ký kinh doanh. Thông thường thì chủ sở hữu quán cafe thường là các hộ kinh doanh và việc xin giấy phép kinh doanh quán café phải tuân theo các quy định tại nghị định 88/2006/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh theo đó:
Thủ tục, hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh bao gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh
Nội dung của của giấy đề nghị sẽ bao gồm:
+ Tên hộ kinh doanh, địa chỉ địa điểm kinh doanh;
+ Ngành, nghề kinh doanh;
+ Số vốn kinh doanh;
+ Họ, tên, số và ngày cấp Giấy chứng minh nhân dân, địa chỉ nơi cư trú và chữ ký của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình.
- Bản sao chứng minh thư nhân dân của cá nhân, người đại diện hợp pháp của hộ gia đình kinh doanh.
Ngoài ra, nếu chủ sở hữu công ty đang sở hữu một công ty, thì có thể tiến hành việc mở thêm cơ sở kinh doanh.
Mặt khác, để quán cafe được đưa vào kinh doanh chính thức, cần phải có chứng nhận của chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm nơi quán cafe đó đóng. Hồ sơ xin chứng nhận của chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ được tiến hành theo các quy định của pháp luật
Dịch vụ tư vấn tách doanh nghiệp
Thay đổi vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân
Thông tin liên hệ
Công ty tư vấn Việt Luật 
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội 
Email ; congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 0938 234 777 

Xin giấy phép kinh doanh ở đâu

xin-cap-giay-phep-kinh-doanh
Xin giấy phép kinh doanh ở đâu?
 Đối với việc kinh doanh thì dù lớn hay nhỏ, ở quy mô hộ kinh doanh cá thể hay là doanh nghiệp thì đều phải xin giấy phép kinh doanh, khai báo với các cơ quan có thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật trước khi bắt đầu hoạt động kinh doanh.
Căn cứ theo luật doanh nghiệp 2005 và các văn bản hướng dẫn, việc xin giấy phép kinh doanh hay đăng ký kinh doanh với cơ quan có thẩm quyền thực hiện tại cơ quan đăng ký kinh doanh của nhà nước. Tuy nhiên, đối với các loại mô hình kinh doanh khác nhau thì chúng ta lại có cơ quan tiếp nhận hồ sơ xin giấy phép đăng ký kinh doanh khác nhau, cụ thể:
- Về đăng ký kinh doanh theo hình thức hộ kinh doanh, cá thể thì cơ quan có thẩm quyền là Ủy ban nhân dân quận, huyện nơi có địa chỉ trụ sở.
Loại hình này không có tư cách pháp nhân, chủ hộ gia đình sẽ đứng ra làm chủ hộ kinh doanh.
- Về đăng ký kinh doanh theo hình thức công ty như Công ty cổ phần, Công ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH Hai thành viên trở lên, công ty hợp danh...thì cơ quan có thẩm quyền là Sở kế hoạch đầu tư tỉnh, thành phố. Tức thủ tục sẽ được thực hiện ở phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư thành phố.
Việt Luật cung cấp gói dịch vụ chuyên nghiệp xin giấy phép kinh doanh, với đội ngũ chuyên viên tư vấn giàu kinh nghiệm cũng như kỹ năng chuyên môn. Việt Luật sẽ tư vấn, hỗ trợ hoàn thiện thủ tục hồ sơ pháp lý cho  khách hàng.
Tham khảo các bài viết khác tại Việt Luật :
Thủ tục thành lập công ty năm 2015
Thủ tục thay đổi vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân 

Sunday 1 March 2015

Thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh nguyên liệu thuốc lá

Thuốc lá là một thị trường rộng lớn với lượng tiêu thụ hàng năm trên thế giới cũng như ở Việt Nam ở mức cao. Các đơn vị muốn tham gia vào thị trường sản xuất, mua bán nguyên liệu thuốc lá sẽ phải thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh nguyên liệu thuốc lá tại Sở Công thương nơi dự kiến thực hiện. Nhằm rút ngắn thời gian, giúp doanh nghiệp nhanh chóng có thể tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Việt Luật cung cấp dịch vụ tư vấn xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh nguyên liệu thuốc lá, như sau:
nguyen-lieu-thuoc-la

Thành phần hồ sơ xin giấy phép kinh doanh nguyên liệu thuốc lá
- Đơn đề nghị cấp giấy phép mua bán nguyên liệu thuốc lá theo mẫu
-  Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (có chứng thực) hoặc bản chụp kèm bản gốc để đối chiếu.
- Bảng kê diện tích kho nguyên liệu thuốc lá với tổng diện tích không dưới 1000 m2 , sơ đồ kho tàng, văn phòng làm việc và các khu phụ trợ khác theo mẫu.
- Bảng kê trang thiết bị: hệ thống thông gió; phương tiện, thiết bị phòng cháy, chữa cháy; ẩm kế; nhiệt kế; các phương tiện phòng chống sâu, mối mọt; các giá hoặc bục, kệ đỡ kiện thuốc lá; phương tiện vận tải theo mẫu.
- Bản kê danh sách người lao động, bản sao hợp đồng lao động, văn bằng chứng chỉ được đào tạo về kỹ thuật nông nghiệp từ trung cấp trở lên đối với cán bộ thu mua nguyên liệu theo mẫu.
- Bản sao hợp đồng nhập khẩu ủy thác nguyên liệu thuốc lá với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuốc lá, doanh nghiệp chế biến nguyên liệu thuốc lá hoặc hợp đồng xuất khẩu ủy thác nguyên liệu thuốc lá với doanh nghiệp đủ điều kiện trồng cây thuốc lá, doanh nghiệp chế biến nguyên liệu thuốc lá.
- Bản cam kết về bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo mẫu.
Công việc thực hiện tại Việt Luật
- Tư vấn pháp lý và hoàn thiện hồ sơ.
- Tư vấn, hướng dẫn khách hàng về các điều kiện, trình tự thủ tục pháp lý cần tiến hành khi thực hiện công việc.
- Tư vấn hỗ trợ khách hàng về các vấn đề liên quan, cần thiết - trước và sau khi công việc hoàn thành.
- Hoàn thiện các loại hồ theo yêu cầu của Doanh nghiệp chuẩn theo quy định của pháp luật.
Chú ý: Sau khi kết thúc dịch vụ, Việt Luật sẽ có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động, tự động gửi email cập nhật các văn bản mới ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Tư vấn thủ tục thành lập công ty tnhh
Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp 
Thông tin liên hệ 
Công ty tư vấn Việt Luật 
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội 
Email : congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 0938 234 777 

Tuesday 24 February 2015

Tư vấn thủ tục thành lập công ty tnhh

Công ty tư vấn Việt Luật hướng dẫn thủ tục thành lập công ty tnhh tại thành phố Hà Nội và Hồ chí Minh với những nội dung cụ thể như sau :
tu-van-thu-tuc-thanh-lap-cong-ty-tnhh

1. Tư vấn điều kiện của các thành viên tham gia thành lập công ty;
2. Tư vấn ưu và nhược điểm của loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn với các loại hình công ty khác
3. Tư vấn mức vốn điều lệ dự kiến;
4. Tư vấn tỷ lệ góp vốn của các thành viên;
5. Tư vấn cơ cấu tổ chức của công ty;
6. Tư vấn chức danh người đại diện trước pháp luật của công ty, Giám đốc, Tổng giám đốc, Chủ tịch hội đồng thành viên;
7. Tư vấn cách đặt tên của công ty sao cho đúng quy định của pháp luật và bao quát được lĩnh vực ngành, nghề kinh doanh;
8. Tư vấn ngành, nghề kinh doanh, ngành nghề nào có điều kiện về chứng chỉ hành nghề khi đăng ký kinh doanh, ngành nghề nào có điều kiện về vốn pháp định khi thành lập và ngành nghề nào sau khi xin giấy phép kinh doanh muốn hoạt động phải xin giấy phép hoạt động;
9. Tư vấn đặt trụ sở chính của công ty, trụ sở chi nhánh, trụ sở văn phòng đạ diện, trụ sở địa điểm đăng ký kinh doanh;
10. Tư vấn thuế doanh nghiệp;
11. Tư vấn khác;
II. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính, về việc xin cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh
1. Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi công ty đặt trụ sở;
2. Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có thẩm quyền cấp dấu pháp nhân và giấy chứng nhận mẫu dấu;
3. Tổng cục thuế cấp mã số thuế;
III. Thành phần hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bao gồm
1. Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn;
2. Dự thảo Điều lệ công ty TNHH;
3. Danh sách thành viên sáng lập đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên, trường hợp công ty TNHH 1 thành viên do tổ chức thành lập có từ 2 thành viên đại diện vốn góp của tổ chức đó;
4. Thông báo lập sổ thành viên;
5. Bản sao CMND hoặc Hộ chiếu của thành viên sáng lập công ty còn hiệu lực;
6. Bản sao chứng chỉ hành nghề nếu có đăng ký kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật yêu cầu khi kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề;
7. Văn bản xác nhận vốn pháp định của ngân hàng thương mại trên lãnh thổ Việt Nam, nếu công ty kinh doanh nganh nghề mà pháp luật yêu cầu cần có vốn pháp định;
8. Hợp đồng lao động nếu có;
9. Hợp đồng thuê trụ sở công ty nếu có;
10. Giấy ủy quyền;
11. Các văn bản khác khi có yêu cầu bổ sung của cơ quan co thẩm quyền;
IV. Các bước tiến hành thủ tục hành chính, xin Giấy phép ĐKKD
Bước 1. Nộp một bộ hồ sơ tại Phòng ĐKKD Sở Kế hoạch và Đầu tư, nơi công ty đặt trụ sở; nếu hồ sơ hợp lệ thì sẽ nhận được phiếu biên nhận hồ sơ ĐKKD hẹn đến ngày nhận kết quả ĐKKD, thời gian là 5 ngày làm việc được ghi rõ trên giấy biên nhận;
Bước 2. Khi bạn nhận được Giấy phép ĐKKD, tiến hành thủ tục khắc dấu pháp nhân(dấu tròn) và xin giấy chứng nhận mẫu dấu tại công an nơi công ty đặt trụ sở; thời gian 5 ngày làm việc kể từ khi nộp hồ sơ hợp lệ; sau 5 ngày người đại diện trước pháp luật của công ty, mang theo ĐKKD, CMND hoặc Hộ chiếu bản gốc cùng phiếu hẹn đến nhận dấu và giấy chứng nhận mẫu dấu;( làm dấu tại đây);
Bước 3. Sau khi nhận được giấy chứng nhận ĐKKD, dấu pháp nhân, giấy chứng nhận mẫu dấu, doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp 03 số, trong vòng 1 tháng;
Bước 4. Nộp thuế môn bài tại chi cục thuế quận, huyên nơi công ty đặt trụ sở, thời gian nộp là 10 ngày kể từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;(mức thuế môn bài tại đây);
Bước 5. Sau khi hoàn thành các thủ tục như trên, doanh nghiệp có thể làm thủ tục in Hóa đơn GTGT
Thông tin liên hệ tư vấn 
Công ty tư vấn Việt Luật 
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội 
Email : congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 0938 234 777 

Friday 20 February 2015

Tư vấn thủ tục thành lập công ty năm 2015

Khi tiến hành thành lập công ty, các bạn chưa biết chọn cho mình loại hình công ty nào cho phù hợp với quy mô đầu tư kinh doanh của bạn, chúng tôi nhằm giải quyết những khó khăn cho bạn. giúp bạn lựa chọn được loại hình công ty phù hợp với dự án đầu tư của bạn nhất.
tu-van-thanh-lap-cong-ty-nam-2015

1. Tư vấn thành lập loại hình công ty tnhh 1 thành viên;(Bạn có thể hiểu đơn giản: Công ty TNHH 1 Thành viên là công ty do một cá nhân hoặc một tổ chức làm chủ sở hữu);
- Tư vấn về người góp vốn, người đại diện trước pháp luật của công ty TNHH 1 Thành Viên
- Tư vấn cơ cấu mô hình hoạt động của công ty
- Tư vấn vốn điều lệ đăng ký của công ty
- Tư vấn ngành nghề kinh doanh của công ty
- Tư vấn những ưu và nhươc điểm của loại hình công ty TNHH 1Thành Viên với các loại hình khác;
2. Tư vấn thành lập loại hình công ty TNHH 2 Thành Viên trở lên;(Công ty TNHH 2 Thành Viên trở lên: là công ty có từ 2 đến 50 thành viên là cá nhân hoặc tổ chức tham gia góp vốn);
- Tư vấn về cơ cấu góp vốn, quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên tham gia góp vốn;
- Tư vấn cách đặt tên công ty TNHH 2 Thành Viên trở lên;
- Tư vấn mức vốn điều lệ sao cho phù hợp với quy mô công ty cũng như năng lực của các thành viên tham gia góp vốn;
- Tư vấn cơ cấu tổ chức của loại hình công ty TNHH 2 Thành Viên trở lên, Chủ tịch hội đồng thành viên, giám đốc, tổng giám đốc
- Tư vấn ưu và nhược điểm của công ty TNHH 2 Thành Viên trở lên với các loại hình công ty khác;
3. Tư vấn thành lập công ty với loại hình công ty cổ phần;(Công ty cổ phần là công ty có từ 3 thành viên là cá nhân hoặc tổ chức tham gia góp vốn, công ty cổ phân không giới hạn về thành viên tham gia góp vốn, , vốn công ty cổ phần được chia thành các phần bằng nhau thì gọi là cổ phần);
- Tư vấn điều kiện để được làm người đại diện trước pháp luật của công ty cổ phần;
- Tư vấn cơ cấu tổ chức của loại hình công ty cổ phần: Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc, ban kiểm soát…
- Tư vấn mức vốn điều lệ của công ty cổ phần; tỉ lệ góp vốn của các cổ đông sáng lập;
- Tư vấn cách đặt tên công ty cổ phần; tên tiếng anh; tên viết tắt;
- Tư vấn ngành nghề kinh doanh của loại hình công ty cổ phần;
-Tư vấn những ưu và nhược điểm của loại hình công ty cổ phần với các loại hình khác;
4. Tư vấn thành lập hợp tác xã, liên hợp tác xã; Tư vấn thành lập công ty hợp danh.
Các bạn thắc mắc hay liên hệ trực tiếp để được tư vấn chi tiết hơn các loại hình công ty.
Thông tin liên hệ 
Công ty tư vấn Việt Luật 
Số 126 - Phố Chùa Láng - Đống Đa - Hà Nội 
Email : congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 0938 234 777 

Sunday 8 February 2015

Thủ tục thành lập công ty năm 2015

Thủ tục thành lập chi nhánh công ty năm 2015 là như thế nào ? Nội dung cụ thể ra sao ? Luật sư Việt Luật tư vấn cụ thể tới khách hàng với nội dung như sau :
thanh-lap-chi-nhanh-cong-ty-nam-2015

1. Dịch vụ tư vấn thành lập chi nhánh của Việt Luật :
- Tư vấn mô hình, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động và điều hành;
- Tư vấn thiết lập mối quan hệ giữa trưởng chi nhánh và các bộ phận trực thuộc;
- Tư vấn các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của trưởng chi nhánh;
- Tư vấn các nội dung khác có liên quan đến việc thành lập chi nhánh.
2. Soạn thảo hồ sơ thành lập chi nhánh:
- Biên bản họp của Hội đồng thành viên (đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên), của Hội đồng quản trị (đối với CTCP), của Chủ sở hữu hoặc Hội đồng thành viên (đối với Công ty TNHH 1 thành viên), của các thành viên Hợp danh (đối với Công ty hợp danh) về việc thành lập chi nhánh;
- Quyết định về việc thành lập chi nhánh;
- Giấy đề nghị đăng ký hoạt động chi nhánh(theo mẫu);
- Quyết định bổ nhiệm người đứng đầu chi nhánh
- Giấy ủy quyền;
- Bản sao chứng thực CMND hoặc hộ chiếu đối với người đứng đầu chi nhánh;
- Các giấy tờ khác có liên quan.
3. Thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính xin giấy phép lập chi nhánh
- Sở kế hoạch và Đầu tư nơi công ty mở chi nhánh;
- Công an tỉnh nơi công ty mở chi nhánh;
- Chi cục thuế;
- Thời gian giải quyết thủ tục hành chính 5  ngày làm việc;
4. Việt Luật đại diện thực hiện các thủ tục thành lập chi nhánh:
- Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký thành lập chi nhánh;
- Theo dõi tiến trình xử lý và thông báo kết qủa hồ sơ đã nộp;
- Nhận giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư (Số giấy chứng nhận chi nhánh là mã số thuế chi nhánh);
- Tiến hành nộp hồ sơ đăng ký khắc dấu và liên hệ khắc dấu cho chi nhánh tại Cơ quan Công an có thẩm quyền;
- Nhận giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu và Dấu Chi nhánh;
- Lưu ý: Người đứng đầu chi nhánh phải lên cơ quan có thẩm quyền 1 lần để nhận dấu chi nhánh và giấy chứng nhận mẫu dấu chi nhánh
Dịch vụ tư vấn khác tại Việt Luật : 
Thành lập công ty cổ phần tại Thanh Xuân 
Dịch vụ tư vấn tách doanh nghiệp 
Dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp 
Thông tin liên hệ 
Công ty tư vấn Việt Luật 
Số 126 - Phố Chàu Láng - Đống Đa - Hà Nội 
Email : congtyvietluathanoi@gmail.com
Hotline : 0965 999 345 - 0938 234 777 

Sunday 1 February 2015

Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 - Chương VI

Với nhiều năm trong lĩnh vực tư vấn và cung cấp dịch vụ luật tại hà nội ,Việt Luật cung cấp các dịch vụ tư vấn thành lập doanh nghiệp ,thành lập doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài...
luật doanh nghiệp

Nhà nước là chủ sở hữu công ty nhà nước. Chính phủ thống nhất tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty nhà nước theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
1. Các tổ chức, cá nhân sau đây thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước:
a) Chính phủ trực tiếp thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 65 của Luật này; Thủ tướng Chính phủ trực tiếp thực hiện hoặc uỷ quyền cho các bộ liên quan thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty nhà nước đặc biệt quan trọng do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập;
b) Bộ quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh là đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước không có Hội đồng quản trị theo quy định tại Điều 66 của Luật này;
c) Bộ Tài chính thực hiện một số quyền, nghĩa vụ đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước theo quy định tại Điều 67 của Luật này;
d) Hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại công ty nhà nước có Hội đồng quản trị và đại diện chủ sở hữu đối với công ty do mình đầu tư toàn bộ vốn điều lệ theo quy định tại các điều 29, 30 và 33 của Luật này.
2. Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước là đại diện chủ sở hữu đối với công ty do mình đầu tư toàn bộ vốn điều lệ và đại diện chủ sở hữu phần vốn do mình đầu tư ở doanh nghiệp khác theo quy định tại Điều 60 và Điều 61 của Luật này.
3. Công ty nhà nước là đại diện chủ sở hữu đối với phần vốn của công ty đầu tư ở doanh nghiệp khác.
4. Việc phân công, phân cấp thực hiện quyền, nghĩa vụ đại diện chủ sở hữu công ty nhà nước được thực hiện theo quy định tại Mục 2 Chương VI của Luật này.
Mục 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TY NHÀ NƯỚC
Điều 64. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty nhà nước
1. Chủ sở hữu nhà nước có các quyền sau đây đối với công ty nhà nước:
a) Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu công ty; quyết định cơ cấu tổ chức quản lý của công ty; tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, chế độ lương, thưởng của Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc công ty; phê duyệt nội dung, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty;
b) Quyết định mục tiêu, chiến lược và định hướng kế hoạch phát triển công ty; quyết định các dự án đầu tư có giá trị lớn hơn 30% tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ kế toán của công ty nhà nước không có Hội đồng quản trị hoặc tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; quyết định các dự án đầu tư có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ kế toán của công ty có Hội đồng quản trị hoặc tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; quyết định các hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê và hợp đồng kinh tế khác vượt quá mức vốn điều lệ của công ty; quy định chế độ giao kế hoạch, đặt hàng hoặc đấu thầu, mức giá bán, mức bù chênh lệch cho các công ty cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ích;
c) Quyết định mức vốn đầu tư ban đầu, mức vốn điều lệ và điều chỉnh vốn điều lệ của công ty; quyết định dự án vay, cho vay có giá trị trên mức phân cấp cho Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc đối với công ty không có Hội đồng quản trị; quy định chế độ tài chính của công ty;
d) Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
2. Chủ sở hữu nhà nước có các nghĩa vụ sau đây đối với công ty nhà nước:
a) Đầu tư đủ vốn điều lệ cho công ty;
b) Tuân theo Điều lệ công ty;
c) Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty;
d) Tuân theo các quy định của pháp luật về hợp đồng trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê và cho thuê giữa công ty và chủ sở hữu;
đ) Bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm của công ty; không trực tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh của công ty;
e) Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Điều 65. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty nhà nước do Chính phủ thực hiện
1. Chính phủ trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty nhà nước như sau:
a) Phê duyệt phương án thành lập mới, tổ chức và sắp xếp lại công ty nhà nước trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, ở các ngành, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
b) Quyết định hoặc phân cấp quyết định các dự án đầu tư của công ty nhà nước; quyết định hoặc phân cấp quyết định cấp vốn đầu tư ban đầu, đầu tư bổ sung, tăng, giảm vốn điều lệ của công ty nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn các dự án đầu tư của công ty nhà nước thuộc thẩm quyền của Quốc hội;
c) Thống nhất tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chủ sở hữu đối với phần vốn đầu tư của Nhà nước vào các công ty khác. Quyết định hoặc phân cấp quyết định các dự án góp vốn, tài sản của Nhà nước hoặc công ty nhà nước vào liên doanh với các chủ đầu tư nước ngoài, các dự án đầu tư của công ty nhà nước ra nước ngoài;
d) Quy định chế độ tài chính của công ty nhà nước;
đ) Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn ở công ty nhà nước;
e) Quy định chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp và các quyền lợi khác đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc công ty nhà nước;
g) Quy định các tiêu chuẩn đánh giá kết quả kinh doanh của công ty nhà nước, trong đó có chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư;
h) Quy định chế độ kiểm tra, giám sát công ty nhà nước thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao; đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, hoạt động quản lý của Hội đồng quản trị và điều hành của Tổng giám đốc hoặc Giám đốc.
2. Chính phủ phân công, phân cấp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu cho các cơ quan, tổ chức đại diện chủ sở hữu sau đây:
a) Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định tại Điều 66 của Luật này;
b) Hội đồng quản trị công ty nhà nước theo quy định tại Điều 30 của Luật này;
c) Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước theo quy định tại Điều 60 và Điều 61 của Luật này.
Điều 66. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty nhà nước do Bộ quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện
Bộ quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh là đại diện chủ sở hữu đối với các công ty nhà nước do Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập hoặc được uỷ quyền quyết định thành lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu và đại diện chủ sở hữu như sau:
1. Xây dựng phương án tổ chức lại các công ty nhà nước độc lập do mình quyết định thành lập trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; tổ chức thực hiện việc tổ chức lại các công ty nhà nước theo phương án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;
2. Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu công ty nhà nước; phê duyệt nội dung, sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty nhà nước. Thoả thuận với Bộ Tài chính xác định mức vốn điều lệ ban đầu, tăng vốn điều lệ của công ty nhà nước;
3. Quyết định mục tiêu, chiến lược và kế hoạch dài hạn của công ty nhà nước không có Hội đồng quản trị;
4. Quyết định theo thẩm quyền các dự án đầu tư có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ kế toán của công ty nhà nước có Hội đồng quản trị hoặc tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; quyết định theo thẩm quyền các dự án đầu tư có giá trị lớn hơn 30% tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ kế toán của công ty nhà nước không có Hội đồng quản trị hoặc tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; kiến nghị Chính phủ phê duyệt dự án đầu tư của công ty vượt mức phân cấp cho Bộ quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;
5. Quyết định phê duyệt phương án sử dụng vốn, tài sản của công ty nhà nước để góp vốn liên doanh với chủ đầu tư nước ngoài; dự án đầu tư ra nước ngoài của công ty nhà nước; phương án sử dụng vốn, tài sản của công ty để góp vốn, mua cổ phần của các công ty trong nước trên mức phân cấp cho Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc công ty không có Hội đồng quản trị quy định tại Điều lệ công ty; phê duyệt phương án mua công ty thuộc thành phần kinh tế khác;
6. Quyết định chủ trương bán tài sản có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ kế toán của công ty nhà nước có Hội đồng quản trị hoặc tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; việc bán tài sản có giá trị lớn hơn 30% tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ kế toán của công ty nhà nước không có Hội đồng quản trị hoặc tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; việc vay, cho vay, thuê, cho thuê vốn hoặc tài sản có giá trị lớn hơn vốn điều lệ của công ty nhà nước không có Hội đồng quản trị;
7. Quyết định tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, chế độ lương hoặc phụ cấp và các quyền lợi khác của Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị; tuyển chọn, ký hợp đồng hoặc quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, mức lương và các quyền lợi khác của Giám đốc công ty nhà nước độc lập không có Hội đồng quản trị; tổ chức đánh giá kết quả hoạt động và quản lý công ty của Hội đồng quản trị và Giám đốc theo quy định của Chính phủ;
8. Tham gia kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn, việc phân phối thu nhập, trích lập và sử dụng các quỹ của công ty nhà nước;
9. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo phân công, phân cấp của Chính phủ.
Điều 67. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với công ty nhà nước do Bộ Tài chính thực hiện
Bộ Tài chính thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu và đại diện chủ sở hữu đối với công ty nhà nước như sau:
1. Trình Chính phủ ban hành và tổ chức thực hiện chế độ quản lý tài chính, hạch toán kinh doanh, chế độ báo cáo và công khai tài chính của công ty nhà nước, báo cáo tài chính hợp nhất của tổng công ty;
2. Cấp vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong các trường hợp sau đây:
a) Đầu tư thành lập mới công ty nhà nước sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thành lập;
b) Đầu tư bổ sung tăng vốn điều lệ của công ty nhà nước theo đề nghị của người quyết định thành lập công ty nhà nước.
3. Tham gia đánh giá kết quả hoạt động và quản lý công ty của Hội đồng quản trị và Giám đốc công ty nhà nước theo quy định của Chính phủ;
4. Tổ chức kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn, việc phân phối thu nhập, trích lập và sử dụng các quỹ của công ty nhà nước;
5. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo phân công của Chính phủ.
Điều 68. Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
1. Thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đã được phân công, phân cấp.
2. Bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm của công ty; không can thiệp vào các công việc thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc và bộ máy quản lý của công ty.
3. Chịu trách nhiệm hành chính và vật chất về các quyết định của mình trong việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ được giao; chịu trách nhiệm đầu tư đủ vốn điều lệ cho công ty.
4. Chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp sau đây:
a) Khi công ty không thực hiện đúng mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược, kế hoạch phát triển dài hạn đã quy định;
b) Để xảy ra tình trạng tham nhũng, quan liêu, thất thoát tài sản nhà nước ở các công ty có vốn nhà nước thuộc quyền quản lý;
c) Cán bộ quản lý công ty nhà nước do mình bổ nhiệm gây thiệt hại lớn đối với công ty nhà nước, báo cáo không trung thực tình hình tài chính công ty;
d) Bổ nhiệm lại hoặc quyết định chuyển công tác sang vị trí tương đương hoặc cao hơn đối với Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc công ty nhà nước và cán bộ quản lý khác do mình bổ nhiệm mà vi phạm quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 3 Điều 25, điểm đ khoản 5, khoản 8 và khoản 9 Điều 27, các điểm b, c và d khoản 3 Điều 32 của Luật này.
5. Tổ chức sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước theo phương án tổng thể và kế hoạch do Chính phủ phê duyệt.
6. Chuyển giao quyền chủ sở hữu cho tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước theo quy định của Chính phủ.
Mục 3: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU ĐỐI VỚI VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ Ở DOANH NGHIỆP KHÁC
Điều 69. Vốn nhà nước đầu tư ở doanh nghiệp khác
Vốn nhà nước đầu tư ở doanh nghiệp khác là các loại vốn dưới đây được đầu tư ở công ty không thuộc đối tượng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 2 của Luật này:
1. Vốn bằng tiền, giá trị quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất, giá trị tài sản hữu hình hoặc vô hình thuộc sở hữu của công ty nhà nước được công ty đầu tư hoặc góp vào công ty khác;
2. Vốn từ ngân sách nhà nước đầu tư, góp vào công ty khác giao cho công ty nhà nước quản lý;
3. Giá trị cổ phần hoặc vốn nhà nước góp tại các công ty nhà nước đã cổ phần hoá, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên;
4. Vốn do công ty nhà nước vay để đầu tư;
5. Lợi tức được chia do Nhà nước hoặc công ty nhà nước đầu tư, góp vốn ở công ty khác dùng để tái đầu tư vào công ty đó;
6. Các loại vốn khác.
Điều 70. Quyền và nghĩa vụ trong quản lý vốn nhà nước đầu tư toàn bộ vào vốn điều lệ của doanh nghiệp khác
1. Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng quản trị tổng công ty nhà nước hoặc công ty nhà nước thực hiện chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên do mình đầu tư toàn bộ vốn điều lệ theo quy định của Luật doanh nghiệp.
2. Chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên và công ty cổ phần nhà nước do cơ quan, tổ chức hoặc công ty nhà nước trực tiếp đầu tư, góp vốn thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp.
3. Người đại diện cho chủ sở hữu được đề cử tham gia Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên và công ty cổ phần nhà nước phải đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện tương ứng quy định tại các điều 24, 31, 36 và 39 của Luật này.
Điều 71. Quyền và nghĩa vụ của công ty nhà nước trong quản lý vốn đầu tư ở doanh nghiệp khác
Tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập có quyền và nghĩa vụ đối với phần vốn đầu tư ở doanh nghiệp khác như sau:
1. Quyết định đầu tư, góp vốn; tăng, giảm vốn đầu tư, vốn góp theo quy định của Luật này và Điều lệ của công ty có vốn góp của công ty nhà nước;
2. Cử, thay đổi, bãi miễn người đại diện phần vốn góp của công ty theo quy định của Điều lệ công ty có vốn góp và Luật doanh nghiệp; cử người của công ty tham gia Hội đồng quản trị công ty liên doanh hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi là người đại diện phần vốn góp của công ty); quyết định khen thưởng, kỷ luật, phụ cấp và lợi ích khác có liên quan đối với người đại diện phần vốn góp của công ty. Chi phí phụ cấp trách nhiệm, thưởng và lợi ích khác có liên quan đối với người đại diện phần vốn góp của công ty được tính vào chi phí kinh doanh hoặc từ nguồn quỹ của công ty nhà nước. Người đại diện của công ty nhà nước được đề cử tham gia Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Giám đốc của công ty có cổ phần hoặc vốn góp chi phối của công ty nhà nước phải đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện tương ứng quy định tại các điều 24, 31 và 36 của Luật này;
3. Yêu cầu người đại diện phần vốn góp của công ty báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và các nội dung khác về công ty có vốn góp của công ty nhà nước;
4. Giao nhiệm vụ và yêu cầu người đại diện phần vốn góp của công ty xin ý kiến về những vấn đề quan trọng của công ty có vốn góp của công ty nhà nước trước khi biểu quyết; báo cáo việc sử dụng cổ phần, vốn góp chi phối để phục vụ định hướng phát triển và mục tiêu của Nhà nước;
5. Thu lợi tức và chịu rủi ro từ phần vốn góp ở các công ty. Phần vốn thu về, kể cả lãi được chia do công ty hoặc Tổ chức đầu tư và kinh doanh vốn quyết định sử dụng để phục vụ các mục tiêu kinh doanh của công ty hoặc tổ chức. Trường hợp tổ chức lại công ty thì việc quản lý phần vốn góp này được thực hiện theo quy định của Chính phủ;
6. Giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn góp của công ty;
7. Chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển phần vốn góp của công ty.
Điều 72. Quyền và nghĩa vụ của người đại diện phần vốn góp của công ty nhà nước ở doanh nghiệp khác
Người đại diện phần vốn góp của công ty nhà nước tại doanh nghiệp khác có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cổ đông, thành viên góp vốn, bên liên doanh trong công ty có vốn góp của Nhà nước hoặc công ty nhà nước. Trường hợp công ty nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối của công ty khác thì người đại diện phần vốn góp sử dụng quyền cổ phần chi phối hoặc vốn góp chi phối để định hướng công ty có cổ phần chi phối hoặc vốn góp chi phối của công ty nhà nước thực hiện mục tiêu do chủ sở hữu nhà nước quy định và do công ty nhà nước giao;
2. Tham gia ứng cử hoặc đề cử người đại diện của công ty nhà nước vào bộ máy quản lý, điều hành của công ty nhận vốn góp theo quy định của Điều lệ công ty đó;
3. Theo dõi và giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty có vốn góp của công ty nhà nước;
4. Thực hiện chế độ báo cáo Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc công ty nhà nước về hiệu quả sử dụng phần vốn góp của Nhà nước ở các công ty;
Trường hợp không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định, lợi dụng quyền đại diện phần vốn góp, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại cho công ty và Nhà nước thì phải chịu trách nhiệm và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;
5. Xin ý kiến Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc trước khi tham gia biểu quyết tại Đại hội cổ đông, tại cuộc họp Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên của công ty có một phần vốn góp của công ty nhà nước về phương hướng, chiến lược, kế hoạch kinh doanh, sửa đổi, bổ sung Điều lệ, tăng, giảm vốn điều lệ, chia lợi tức, bán tài sản có giá trị lớn cần có biểu quyết của cổ đông, thành viên góp vốn. Trường hợp nhiều người cùng đại diện của công ty nhà nước tham gia vào Hội đồng quản trị của công ty nhận vốn góp thì phải cùng nhau bàn bạc, thống nhất ý kiến và xin ý kiến về những vấn đề quan trọng của công ty có vốn góp của công ty nhà nước trước khi biểu quyết;
6. Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị đối với công ty có Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty đối với công ty không có Hội đồng quản trị về hiệu quả sử dụng vốn góp của Nhà nước ở các công ty.